Top Ad unit 728 × 90

Thuốc trị sỏi thận gia truyền Lương y Nguyễn Viết Hương

ĐẶC TRỊ SỎI THẬN  MẠN TÍNH BẰNG THUỐC ĐÔNG Y
                  PHƯƠNG THUỐC  CỦA  LƯƠNG Y NGUYỄN VIẾT HƯƠNG,
                 NHÀ THUỐC BẮC SONG HƯƠNG, GIẤY PHÉP SỐ  442/CNHN, SỞ Y TẾ QUẢNG NAM)
Sỏi thận hình thành do lắng đọng các chất trong thận. Lúc đầu sỏi chỉ là có kích thước hiển vi sau đó lớn dần lên. Đã có những trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nhất là khi có sự kết hợp của viêm nhiễm gây ra suy thận.

 Viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn viêm nhiễm được gọi là UTI (urinary tract infection) gây nên.
 Triệu chứng thường gặp: Đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4-5 lần nhưng cũng có thể 10-20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI SẼ DỄ BỊ TÁI PHÁT, VÌ CHỨC NĂNG THẬN CHƯA ĐƯỢC HỒI PHỤC, MÁU CHƯA LỌC, NGUYÊN NHÂN GÂY SỎI CHƯA TIÊU TRỪ. VÌ VẬY BỆNH NHÂN CHỌN NHÀ THUỐC BẮC SONG HƯƠNG, CHỦ CƠ SỞ LÀ LƯƠNG Y NGUYỄN VIẾT HƯƠNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ  LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÁNG TIN CẬY VÀ HỢP LÝ. DÙ SỎI CỦA BẠN TO CỠ NÀO, KỂ CẢ TÁI PHÁT SAU KHI MỖ, BẠN CŨNG CỨ AN TÂM. TỪ ĐÂY BẠN SẼ KHỎI PHẢI PHẨU THUẬT LẠI LẦN NÀO.
Những ai bị sỏi thận đã chữa nhiều nơi nhưng không khỏi hẳn, tái phát nhiều lần, xin liên hệ theo địa chỉ sau để được tư vấn và điều trị tận gốc:
Ông Lương y. NGUYỄN VIẾT HƯƠNG:
Địa chỉ: QUỐC LỘ 1A,Thôn Kế Xuyên -  Xã Bình Trung -  Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam.
Điện thoại: 0903581114, 0905432034, NR. 05103.873045
Email: songhuongdongy@gmail.com

Tôi Lương y Nguyễn Viết Hương, địa chỉ Quốc lộ 1A, thôn Kế Xuyên, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Đã hỗ trợ chữa trị có hiệu quả cao cho nhiều người hơn 12 năm nay, với các loại sỏi thận ở trong đường tiết niệu, bằng cách uống các loại thảo dược đã nấu và chế biến thành viên hoàn, đối với sỏi 10 mm đến 20 mm có thể chữa trong vòng 1-3 tháng. Trong và sau khi uống thuốc sỏi sẽ tự vỡ nát và theo đường tiểu ra ngoài một cách nhẹ nhàng. Từ đây bệnh nhân sẽ không cần phải lo phẫu thuật nữa. Ngoài đặc điểm kể trên, thuốc có giá thành rẻ, không tác dụng phụ, dễ dàng và thuận lợi cho mọi lứa tuổi, cho mọi tầng lớp. 
Liên hệ 0903 581 114, 0914 33 44 50, số bàn 05103.873.045. (Thuốc sẽ gửi tận tay bệnh nhân ở xa qua bưu điện hoặc tại cơ sở Nhà thuốc bắc Song Hương. Giao dịch qua tài khoản Nguyễn Viết Hương STK: 4203 215 030 388 Ngân hàng Nông nghiệp Agribank huyện Thăng Bình, Quảng Nam, hoặc Vietcombank ở bên trái )

Nguyên tắc chữa: chữa tận trong máu, chức năng thận sẽ hồi phục, vì vậy ít khi tái phát sỏi.

Hiểu biết về sỏi thận: Các bạn cần quan tâm về nguyên nhân vì sao có sỏi thận? vì sao uống nhiều loại thuốc mà không tan sỏi? vì sao sỏi thường hay tái phát lại? Vì sao người này uống thuốc này hết sỏi thận mà người kia cũng uống thuốc đó nhưng không hết sỏi? Thật khó đấy. Tại sao mổ rồi cùng bị sỏi lại?

Các bạn nên nhớ rằng, sỏi thận không chỉ do đào thải không tốt mà còn có sự hấp thu không tốt. Vì sao vậy? bởi vì đào thải can xi, muối khoáng, các loại a xít ( uric, urac ...) cholesterol, mỡ máu.... không tốt cũng thường tích đọng các chất này thành sỏi. Sự hấp thu không tốt của cơ thể do nhiều nguyên nhân của tạng phủ bên trong, có thể từ bộ phận tiêu hóa, như tỳ -vị, can- thận. Các bộ phận này rối loạn chuyển hóa nên có những chất hấp thu quá thừa, nhưng lại có những chất hấp thu quá thiếu dẫn đến sự mất cân bằng chuyển hóa trong cơ thể gây nên sỏi thận.

Vì sao có người uống thuốc này khỏi bệnh, nhưng người kia cùng uống thuốc đó nhưng không khỏi bệnh? vì mỗi người có cơ địa khác nhau, người thầy thuốc phải tinh tường, tổng hợp và phát hiện ở mỗi cá nhân có cái riêng lẻ và khác biệt. Đâu là sỏi can xi và đặc trưng của nó thì sao? đâu là sỏi cholesterol, đâu là sỏi uric, đâu là sỏi tổng hợp của các chất này, những triệu chứng của nó ra sao? Có những viên sỏi cấu trúc bên ngoài là chất khác nhưng bên trong lại là chất khác

Khi chữa bệnh, người thầy thuốc phải hỏi kỹ càng chi tiết, cần thiết phải có xét nghiệm máu và cận lâm sàng khác. Phải chọn thuốc cho phù hợp, tính dược đi đôi với triệu chứng nhằm đi thẳng vào nguyên nhân chính thì hiệu quả sẽ rất cao.

Triệu chứng

 Sỏi thận là sự lắng đọng những chất đáng lẽ có thể hòa tan trong nước tiểu, vì một lý do nào đó đã kết tinh, lắng đọng lại và tạo sỏi trong thận. Tùy thời gian, vị trí và độ lắng đọng mà kích thước sỏi lớn nhỏ khác nhau. Nước từ mạch máu ngấm qua tế bào thận, bài tiết nước tiểu qua ống thận vào lòng thận, theo ống bài tiết (niệu quản) xuống bàng quang và thoát ra ngoài. 
 Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu và được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Tuy nhiên, do cấu tạo của thận có nhiều ngóc ngách, khe kẽ mà độ lắng đọng lớn hơn khiến dễ bị sỏi hơn cả.
 Quá trình hình thành sỏi không có triệu chứng rõ rệt nên bệnh nhân thường không nghĩ mình bị sỏi thận. Chỉ đến khi sỏi gây đau đớn hay đi tiểu ra sỏi mới biết. Bệnh sỏi thận là một bệnh phổ biến hiện nay, do thói quen ngồi nhiều, ngại uống nước, do uống thuốc, sữa bổ sung canxi... Để được chữa trị kịp thời, bệnh nhân nên đi khám ngay khi nhận thấy một trong các triệu chứng, dấu hiệu thận có sỏi.

 Các triệu chứng phổ biến:
  Các triệu chứng bao gồm đau dữ dội ở phía sau hoặc bên của bụng hoặc đôi khi trong háng, có thể kéo dài vài phút hoặc cả giờ. Đôi khi lại không đau, người trong cuộc cảm thấy bồn chồn, buồn nôn; có máu trong nước tiểu; nước tiểu đục hoặc có mùi hôi; cảm giác nóng rát khi đi tiểu; sốt 38oC trở lên; đi tiểu thường xuyên hơn, ngay cả khi bạn không cần phải đi tiểu.
  Đau: Đau dữ dội, đau thường khởi phát từ các điểm niệu quản, lan dọc theo đường đi của niệu quản xuống phía gò mu, cũng có khi đau xuyên cả ra hông, lưng, có khi buồn nôn và nôn. Đau âm ỉ, gặp ở những trường hợp sỏi vừa và thậm chí lớn nhưng nằm ở vị trí bể thận.
  Đái máu: Là biến chứng thường gặp của sỏi thận - tiết niệu, nhất là khi sỏi đang di chuyển bên trong niệu quản gây đau kèm đái máu.
  Đái buốt, đái rắt, đái mủ: Khi có nhiễm khuẩn tiết niệu, nó tái phát nhiều lần, có thể đái ra sỏi
  Sốt: Người bệnh sốt cao, rét run kèm theo triệu chứng đau hông, lưng, đái buốt, đái rắt, đái mủ là dấu hiệu của viêm thận - bể thận cấp.
  Các dấu hiệu tắc nghẽn đường niệu: Đái tắc từng lúc hoặc hoàn toàn.
  Triệu chứng sớm của bệnh sỏi thận bao gồm: đau đớn khó chịu, bệnh nhân sỏi thận nghiêm trọng sắc mặt trắng bệch, toàn thân ra mồ hôi lạnh, thậm chí huyết áp người bệnh giảm thấp, suy nhược, buồn nôn, trướng bụng, táo bón…
  

Nơi viên sỏi nằm, đường tiết niệu bị kích thích gây co thắt dẫn đến tắc đường tiểu, hậu quả là nước tiểu ứ đọng, gây tăng áp lực đột ngột ở đài – bể thận làm nên các cơn đau quặn thận . Đầu tiên chỉ đau ê ẩm vùng thắt lưng, đau tăng lên khi vận động nặng, đi đường dài, đạp xe…
Những dấu hiệu của cơn đau quặn thận
Đau: Tính chất đau kịch liệt, cảm giác bị co thắt bên trong, lăn lộn, không nằm ở tư thế nào để giảm đau, nôn và buồn nôn. Vị trí: Vùng hố sườn lưng 1 bên hay 2 bên cả vùng hạ sườn. Tức nói khi vỗ vào hố lưng, có thể sờ thấy thận nếu to, chạm thận-bập bềnh thận dương tính. Hướng lan: Từ hố thắt lưng lan xuống dưới hoặc ra phía trước đến hố chậu rồi bộ phận sinh dục ngoài và mặt trong đùi.
Tiểu tiện: Tiểu máu, sau cơn đau quặn thận, máu toàn bãi, thường tái phát khi người bệnh rung chuyển nhiều và mạnh, đỡ dần khi nghỉ ngơi. Ngoài máu có thể tiểu ra mủ , tiểu buốt hay gắt (nếu viêm đài – bể thận).
Sốt: Sốt cao, rét run nếu có viêm đài – bể thận. Để chắc chắn cần xét nghiệm nước tiểu: Tìm các tinh thể (calci oxalat hay phosphat, acid uric, citrat, magnesium…), đo pH, cấy nước tiểu. Siêu âm, chụp thận UIV, UPR hay không chuẩn bị. Xét nghiệm máu: Định lượng hormon tuyến cận giáp, công thức máu.


Thận bài tiết nước tiểu. Trong nước tiểu có rất nhiều tinh thể, khi nước tiểu bị cô đặc quá mức sẽ tạo ra sỏi thận. Sỏi thận gây ra rất nhiều đau đớn khi chúng đi qua ống tiết niệu.
Dưới đây là những gợi ý để giúp bạn làm giảm nguy cơ bị sỏi thận do các chuyên gia thuộc Ngân hàng Thông tin các bệnh đường tiết niệu và thận Quốc Gia của Hoa Kỳ cung cấp:
- Nếu từng mổ sỏi thận, bạn nên giữ lại một vài viên để bác sĩ xét nghiệm xem xét cấu tạo và hiểu rõ về nguyên nhân gây bệnh.
- Uống nhiều nước hoa quả, đặc biệt là nước. Uống đủ nước (khoảng trên 2,5 lít mỗi ngày) sẽ giúp cho việc bài tiết nước tiểu, tránh để xảy ra tình trạng cô đặc.
- Thực hiện chế độ ăn ít canxi. Bởi vì lượng canxi bổ sung có thể làm tăng nguy cơ bị sỏi thận.
- Nếu nước tiểu có axit, bạn nên ăn ít thịt, cá và thịt các loại gia cầm và thuỷ cầm. Tất cả các loại thức ăn này đều làm tăng lượng axit trong nước tiểu.
4. Điều trị sỏi thận:
Ngày nay có nhiều phương pháp can thiệp lấy sỏi: Mổ lấy sỏi, tán sỏi ngoài cơ thể và nội soi lấy sỏi. Chọn cách thức điều trị cũng như tiên lượng của sỏi thận phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: kích thước và vị trí của sỏi.
- Tán sỏi
Sỏi thận với kích thước nhỏ hơn 2cm thường được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, tuy nhiên nếu sỏi nằm ở phía đài dưới của thận thì cho kết quả kém hơn.
Trong trường hợp sỏi nằm ở vị trí này thì giới hạn chỉ định tán sỏi khi nhỏ hơn 1cm. Phương pháp mổ lấy sỏi qua da vẫn là một cách điều trị tương đối an toàn và hiệu quả nên được chỉ định cho các trường hợp sỏi thận có kích thước lớn, không có khả năng tán hoặc lấy sỏi qua nội soi.
Lấy sỏi qua nội soi:
Hiện nay, với sự phát triển của nội soi niệu quản thì ngoài phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể lấy sỏi qua nội soi. Chỉ định lấy sỏi qua nội soi phải dựa vào từng bệnh nhân cụ thể, sức khỏe bệnh nhân, chức năng thận khi phát hiện sỏi cũng như từng trải của thầy thuốc và phương tiện kỹ thuật của cơ sở điều trị.
Khoảng 50% bệnh nhân mang sỏi nhỏ không có triệu chứng sẽ trở nên có triệu chứng trong vòng 5 năm. Sỏi san hô ở thận thường liên quan đến nhiễm khuẩn. Do vậy những trường hợp sỏi to thì nên điều trị ngay khi phát hiện ra sỏi.
Nhiều người bệnh sỏi thận đã đau nhiều nhưng vì họ có mắc đồng thời các bệnh tim mạch nên rất e dè khi quyết định nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể hay phẫu thuật.
Đối với các trường hợp bị sỏi thận có bệnh tim mạch đi kèm như hở, hẹp van hai lá, 3 lá, suy tim… nếu ở mức độ nhẹ thì vẫn có thể tiến hành tán sỏi ngoài cơ thể được, ngay cả khi phải phẫu thuật lấy sỏi. Tuy nhiên các trường hợp này cần có sự phối hợp giữa bác sĩ tim mạch, tiết niệu và ngoại khoa để có được cách đánh giá và biện pháp điều trị tốt nhất.

Cách điều trị

  Cách điều trị sỏi thận
Với sỏi nhỏ, có thể uống nước nhiều, uống nước râu ngô hay thuốc lợi tiểu cũng như một số loại thuốc nam để kích thích bài tiết, sỏi cũng theo đó ra ngoài. Bệnh nhân cũng có thể được uống thuốc giãn cơ để niệu quản không co thắt, đồng thời uống thuốc lợi tiểu để sỏi ra ngoài.
Nếu sỏi đã quá lớn khi phát hiện hoặc điều trị nội khoa không có kết quả, bệnh nhân có thể được chỉ định ngoại khoa (mổ thận lấy sỏi, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, tán sỏi nội soi, thậm chí làm ổ nội soi gắp sỏi).

 Phương pháp điều trị bệnh
Điều trị ngoại khoa
Với những sỏi có kích thước lớn hoặc đã có biến chứng thì thường áp dụng các biện pháp như: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, phẫu thuật lấy sỏi...
Tán sỏi ngoài cơ thể: Máy tán sỏi phát ra tia laser hoặc sóng xung kích, phá bề mặt sỏi, đập vụn sỏi ra và đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu. Bệnh nhân hầu như không đau đớn. Phương pháp này áp dụng với bệnh nhân có sỏi khoảng dưới 3cm.
Vị trí: Sỏi bể thận hoặc nhóm đài trên, nếu nhóm đài dưới cổ đài phải rộng. Sỏi 1/3 trên niệu quản
Tán sỏi nội soi ngược dòng: Dùng ống soi niệu quản đi từ niệu đạo, lên bàng quang và lên niệu quản tiếp cận trực tiếp viên sỏi, dùng nguồn năng lượng bằng laser hoặc khí nén để phá vụn sỏi, bơm rửa lấy hết sỏi.
Tán sỏi 1/3 giữa và 1/3 dưới niệu quản đối với nam giới, ở nữ giới có thể tán sỏi cao hơn lên ngang đốt sống L3, L4. Tán sỏi bằng laser đang được thực hiện ở những nước phát triển trên thế giới, tốt hơn so với tán sỏi bằng khí nén và siêu âm. Laser có thể tán được mọi loại sỏi, kích thước nhỏ hơn 2cm, nếu có polyp bao quanh sỏi có dùng laser để đốt polyp và sau đó tán sỏi.
Lấy sỏi thận qua da: Tạo đường hầm vào thận và đưa ống nội soi đường kính 10mm - 15mm vào tiếp cận sỏi. Phá vỡ sỏi bằng laser hoặc khí nén hoặc siêu âm phá vỡ sỏi và lấy sỏi ra ngoài. Chỉ định cho sỏi bể thận, sỏi có kích thước lớn, sỏi san hô, sỏi cứng, sỏi nhóm đài dưới.
Phẫu thuật nội soi lấy sỏi: Chỉ định cho những sỏi bể thận, sỏi 1/3 trên niệu quản, những sỏi lớn, mật độ chắc.
Phẫu thuật mổ mở: Hiện nay có chỉ định ít hơn do nhiều tai biến, thời gian hồi phục lâu. Áp dụng cho những sỏi thận, niệu quản kích thước lớn, chức năng thận kém.
Phẫu thuật bằng robot: Thực hiện ở những nước phát triển, chỉ định cho những sỏi thận lớn, rút ngắn thời gian nằm viện, chi phí rất cao.
Điều trị nội khoa
Với những loại sỏi vừa hoặc chưa có biến chứng thì việc dùng các thuốc uống giúp tan sỏi sẽ thích hợp hơn bởi tính an toàn, tiện dụng, không đau đớn.
Dùng thuốc Đông y như kim tiền thảo, bông mã đề, chuối hột (sắc nước uống), kết hợp uống nhiều nước, vận động.
Dùng thuốc giãn cơ trơn, giảm đau nếu cần.
Bệnh nhân cần được theo dõi bằng siêu âm, nếu sau 1- 2 tháng kích thước sỏi không giảm cần chuyển phương pháp điều trị.

Phòng bệnh sỏi thận

Nguyên tắc đầu tiên:
   Ăn uống cân đối 4 nhóm thức ăn (bột, đường, mỡ, vitamin), không nên thiên lệch một loại thực phẩm, rau quả nào.
Uống nhiều nước (2 - 3 lít mỗi ngày), không uống dồn một lúc mà chia rải rác trong ngày.
Khi bị u xơ tiền liệt tuyến phải xử lý ngay.
Nếu bị dị dạng đường tiểu phải được phẫu thuật chỉnh hình.
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ (nhất là với phụ nữ sau khi sinh), không dùng nước bẩn để vệ sinh cơ thể.
Nếu bị bệnh thận "tấn công", bạn có thể dùng thuốc để điều trị, tuy nhiên, quá trình chữa trị thật không đơn giản. Ngay từ bây giờ, hãy thực hiện theo các tiêu chí dưới đây để phòng ngừa bệnh thận, giúp thận có thể phát huy hết "năng lực" của nó.
Tránh ăn nhiều chất đạm và protein, điều này đồng nghĩa với việc không nên ăn nhiều thịt và các sản phẩm từ bơ sữa.

Ăn nhiều ngũ cốc, rau xanh và trái cây.


Kiểm soát lượng muối và kali được "nạp" vào cơ thể (bởi muối có thể tích tụ, lắng đọng và làm cho thận phải làm việc nhiều hơn. Còn kali có thể làm ảnh hưởng đến nhịp đập của tim).
Nếu bạn không may mắc bệnh tiểu đường, cần cố gắng để "chế ngự" nó. Bởi tiểu đường là kẻ thù số một gây nên bệnh sỏi thận.
Quan tâm tới huyết áp. Huyết áp cao là một trong những "thủ phạm" gây nên các bệnh về thận.
Chỉ uống thuốc khi cần thiết, việc lạm dụng thuốc sẽ gây những lắng cặn thận.
    Hạn chế thực phẩm có nhiều chất oxalat: như bia đen, trà đen, sôcôla, đậu nành, đậu phộng, củ cải, cà rốt, táo, mận, dừa, dứa, đào, hành tây...
Ăn lạt, ăn ít thịt động vật: không nên ăn mặn, ăn nhiều thịt. Thực phẩm chứa nhiều muối và nhiều chất đạm sẽ làm giảm độ pH nước tiểu, kích thích bài tiết chất calcium và cystine, gây ra sỏi. Ngoài ra chúng còn làm giảm bài tiết chất citrat, là chất giúp ngăn chặn sự tạo thành sỏi.
Uống nhiều nước cam, chanh tươi: hai loại thức uống này có chứa nhiều citrat, là chất giúp chống lại sự tạo thành sỏi trong cơ thể.
Ăn nhiều rau tươi: chất xơ của rau sẽ giúp tiêu hoá nhanh, tránh ứ đọng trong ruột, giảm thiểu sự tái hấp thụ chất oxalat từ ruột để tạo nên sỏi niệu. Ngoài ra, chất kiềm cung cấp bởi rau tươi sẽ gia tăng sự bài tiết chất citrat chống lại sỏi thận.
Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine: vì dễ gây ra sỏi niệu như cá khô, thịt khô, mắm, lòng bò, lòng heo...
Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất calcium: sữa tươi chứa nhiều calcium. Mỗi ngày có thể dùng khoảng ba ly sữa tươi hoặc một số lượng tương đương các sản phẩm từ sữa như bơ, phômai... Không nên kiêng cữ quá mức những thực phẩm chứa calcium vì như thế sẽ gây ra mất cân bằng trong hấp thụ calcium, khiến cơ thể tái hấp thụ nhiều hơn chất oxalat từ ruột và tạo ra sỏi thận. Người ta tin rằng lượng calcium ăn vào khoảng 800 –  1.300mg mỗi ngày sẽ giúp làm giảm bài tiết chất oxalat trong nước tiểu. Tuy nhiên cần nhớ, chỉ có chất calcium chứa trong thực phẩm mới có giá trị, thuốc men có chứa calcium không giúp ích gì trong việc tránh sự tạo thành sỏi thận.

   Chế độ dinh dưỡng cho người sỏi thận
     
Phương pháp đa năng và đơn giản nhất để phòng ngừa hình thành sỏi thận là pha loãng nước tiểu, do đó cần uống nhiều nước, để mỗi ngày thải ra khoảng 2-2,5 lít nước tiểu. Tuy nhiên, biện pháp này không thích hợp với người mắc bệnh tim mạch.


1. Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ can-xi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác.

Thực tế, việc “nạp” các thực phẩm chứa can-xi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận.

2. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi.


    THAM KHẢO TÌM HIỂU VỀ SỎI ĐƯƠNG TIẾT NIỆU
SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU, SỎI THẬN
Sỏi đường tiết niệu, y học dân tộc gọi là chứng “sa lâm”, “thạch lâm” gồm các triệu chứng chủ yếu: đau bụng, đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó…
Nguyên nhân do thấp nhiệt kết ở hạ tiêu, làm cặn nước tiểu đọng lại, nhỏ gọi là sa, to gọi là thạch. Sa và thạch làm trở ngại đến việc bài tiết nước tiểu gây tiểu tiện khó, ứ lại gây đau. Thấp hiệt còn gây sốt, huyết ứ khí trệ gây chảy máu.
Cách chữa bệnh tùy theo thể bệnh trên lâm sàng và theo nguyên tắc cấp tính trị tiêu, mãn tính hòa hoàn trị bản. Thời gian chữa bệnh kéo dài có thể làm sỏi nhỏ lại tự tiêu hoặc tiểu tiện bài tiết ra ngoài, có thể làm thay đổi cơ địa làm sỏi không tái phát (sau khi bài tiết ra hay sau khi phẩu thuật lấy sỏi).
Phân loại bệnh và phương pháp chữa như sau:
1. Thể thấp nhiệt: tương ứng với sỏi tiết niệu kèm theo bội nhiễm đường tiết niệu.
Triệu chứng: Bụng, lưng đau kịch liệt la lên vùng hạ vị hay lan xuống bộ phận sinh dục, đái nhiều lần, mót đái đái đau, nước tiểu xuống không hết thường kèm theo đái ra máu, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dầy dính, mạch huyền sác hay hoạt sác.
Phương pháp chữa: thanh nhiệt lợi thấp, bài thạch.
Bài thuốc
Bài 1: Kim tiền thảo      40g             Tỳ giải                  20g
Sa tiền                  20g             Uất kim                12g
Trạch tả                12g             Ngưu tất               12g
Kê nội kim           8g
Bài 2: Đạo xích tan gia giảm
Sinh địa                         16g             Kim tiền thảo       40g
Đạm trúc diệp                16g             Sa tiền                  20g
Mộc thông                     8g               Kê nội kim           8g
Cam thảo sao cháy                  8g
Nếu đái ra máu: cỏ nhọ nồi 16g, Tiểu kế 12g.
Nếu đau nhiều, thêm: Ô dược 8g, Diên hồ sách 8g, Uất kim 8g.
Châm cứu: châm kích thích mạnh, ngày một lần. Chọn huyệt tùy vị trí của sỏi trên đường tiết niệu.
Sỏi thận và đoạn trên của niệu quản: Thận du, Kinh môn, Túc tam lý.
Sỏi niệu quản (đoạn dưới), sỏi bàng quang: Quan nguyên, khí hải, trung cực, bàng quang du, túc tam lý.
Nhĩ châm: châm các vị trí Giao cảm, Thận, Bàng quang
2. Thể ứ trệ tương ứng với các trường hợp sỏi gây xung huyết, chảy máu nhiều.
Triệu chứng: đau lưng liên miên, đau tức, vùng hạ vị đầy chướng đau, tiểu tiện khó không dứt, tiểu tiện ra máu hoặc ra máu cục, chất lưỡi đỏ có điểm ứ huyết rêu lưỡi mỏng, mạch huyền sác.
Phương pháp chữa: lý khí hành trệ, hoạt huyết thông tiểu
Bài thuốc
Bài 1: Kim tiền thảo      40g             Chỉ xác                 8g
Sa tiền                  20g             Đại phúc bì          8g
Đào nhân              8g             Kê nội kim           8g
Uất kim                  8g             Ý dĩ                      16g
Ngưu tất               12g
Bài 2: Tứ vật đào hồng thang gia giảm:
Sinh địa                16g             Chỉ thực               8g
Bạch thược           12g             Đại phúc bì          12g
Xuyên khung        12g             Uất kim                8g
Đương quy           12g             Kê nội kim           8g
Đào nhân             8g              Liên kiều              12g
Hồng hoa             8g
Châm cứu: châm như thể thấp nhiệt.
Nhĩ châm: như trên
Trường hợp sỏi đường tiếu niệu không có cơn đau, không tiểu tiện ra máu, không tiểu tiện buốt và rắt, thì uống thường xuyên các vị thuốc bổ tỳ, bổ thận, phối hợp với các vị thuốc lợi niệu làm sỏi nhỏ tiêu dần hoặc bài tiết ra ngoài.
Bài 1: Đảng sâm            16g             Phục linh              8g
Bạch truật            8g              Trạch tả                12g
Sa tiền                  16g             Kim tiền thảo       24g
Ý dĩ                      8g              Kê nội kim           8g
Ba kích                 8g              Thổ ty tử              8g
Bài 2: Kim tiền thảo      40g             Ngải cứu               16g
Kê nội kim           8g
Bài 3: Lợi niệu bài thạch thang:
Kim tiền thảo       20g             Bạch mao căn       20g
Sa tiền tử              20g             Ý dĩ                      12g
Sau khi chữa bằng thuốc và châm cứu như trên, bệnh không đỡ hoặc các trường hợp sỏi niệu quản gây ứ nước, ứ mủ ở thận thì phải xử trí bằng phương pháp phẩu thuật lấy sỏi của y học hiện đại. Sau khi phẩu thuật xong có thể tiếp tục dùng các bài thuốc trên để tránh sỏi đường tiết niệu tái phát.

              ĐẶC TRỊ SỎI THẬN  MẠN TÍNH BẰNG THUỐC ĐÔNG Y
                  PHƯƠNG THUỐC  CỦA  LƯƠNG Y NGUYỄN VIẾT HƯƠNG,
                 NHÀ THUỐC BẮC SONG HƯƠNG, GIẤY PHÉP SỐ  442/CNHN, SỞ Y TẾ QUẢNG NAM)
Sỏi thận hình thành do lắng đọng các chất trong thận. Lúc đầu sỏi chỉ là có kích thước hiển vi sau đó lớn dần lên. Đã có những trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nhất là khi có sự kết hợp của viêm nhiễm gây ra suy thận.

 Viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn viêm nhiễm được gọi là UTI (urinary tract infection) gây nên.
 Triệu chứng thường gặp:Đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4-5 lần nhưng cũng có thể 10-20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI SẼ DỄ BỊ TÁI PHÁT, VÌ CHỨC NĂNG THẬN CHƯA ĐƯỢC HỒI PHỤC, MÁU CHƯA LỌC , NGUYÊN NHÂN GÂY SỎI CHƯA TIÊU TRỪ. VÌ VẬY BỆNH NHÂN CHỌN NHÀ THUỐC BẮC SONG HƯƠNG, CHỦ CƠ SỞ LÀLƯƠNG Y NGUYỄN VIẾT HƯƠNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ  LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÁNG TIN CẬY VÀ HỢP LÝ. DÙ SỎI CỦA BẠN TO CỠ NÀO, KỂ CẢ TÁI PHÁT SAU KHI MỖ, BẠN CŨNG CỨ AN TÂM. TỪ ĐÂY BẠN SẼ KHỎI PHẢI PHẨU THUẬT LẠI LẦN NÀO.
Những ai bị sỏi thận đã chữa nhiều nơi nhưng không khỏi hẳn, tái phát nhiều lần, xin liên hệ theo địa chỉ sau để được tư vấn và điều trị tận gốc:
Ông LY . NGUYỄN VIẾT HƯƠNG:
Địa chỉ: QUỐC LỘ 1A,Thôn Kế Xuyên -  Xã Bình Trung -  Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam.
Điện thoại: 0903581114, 0905432034, NR. 05103.873045
Email: songhuongdongy@gmail.com
Thuốc trị sỏi thận gia truyền Lương y Nguyễn Viết Hương Reviewed by Nguyễn Viết Hương on 08:19 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

All Rights Reserved by clonecachchuasoithan © 2014 - 2015
Powered By Blogger, Designed by Sweetheme

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.